Tin tức về chủ đề "chất lượng lao động"
chất lượng lao động
-
Nghệ An: Đào tạo nhân lực du lịch chưa kịp yêu cầu của thị trường lao động
(Dân trí) - Ứng viên không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, lao động phải đào tạo lại, trong khi đó giáo viên chuyên ngành du lịch tại cơ sở đào tạo lại thiếu kiến thức thực tiễn… Đó là thực trạng đang diễn ra trong công tác đào tạo nhân lực ngành du lịch ở Nghệ An. -
Doanh nghiệp FDI ô tô góp phần dịch chuyển cơ cấu lao động tại Việt Nam
(Dân trí) - Để giải quyết bài toán chất lượng lao động của doanh nghiệp FDI, nhiều chuyên gia đánh giá giải pháp gắn kết doanh nghiệp với cơ sở đào tạo rất quan trọng. Trong khi đó những tín hiệu tích cực từ công tác đào tạo đã được ghi nhận tại doanh nghiệp FDI sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam. -
Đào tạo lại: Vì doanh nghiệp hay người lao động?
(Dân trí) - “Nhìn chung thị trường lao động Việt Nam còn nhiều bất cập về cung cầu, đào tạo chưa gắn với yêu cầu của thị trường, chất lượng lao động còn hạn chế. Trong khi đó, tỷ lệ lao động có việc làm kém bền vững chiếm tỷ trọng lớn, thất nghiệp của thanh niên còn cao…” -
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Nhiều doanh nghiệp lớn đã tham gia giáo dục nghề nghiệp
(Dân trí) - Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2,30% trong quý 1/2017 xuống còn 2,03% trong quý 1/2018, tình trạng thiếu việc làm có xu hướng giảm dần qua các quý. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho rằng, chất lượng lao động còn thấp, cơ cấu ngành nghề đào tạo có nhiều bất cập, thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao… -
Năng suất lao động người Singapore cao gấp 20 lần người Việt Nam?
(Dân trí) - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Thái Lan, năng suất lao động của người Việt Nam khá thấp so với các quốc gia xung quanh. Một số kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, năng suất lao động của một người Singapore cao gấp 20 lần năng suất lao động của một người Việt Nam. -
PISA xếp hạng cao thế giới, sao chất lượng nhân lực Việt Nam chưa cao?
(Dân trí) - Ông Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam) cho rằng, nền giáo dục Việt Nam đã được ghi nhận ở tầm quốc tế ở bậc phổ thông (chỉ số PISA vượt các nước tiên tiến) nhưng có một nghịch lý là chất lượng học sinh sau khi lên bậc đại học và khi bước ra thị trường lao động thì chưa tốt như mong đợi. -
58 % nhân sự cấp trung người Việt ít hứng thú trong công việc
“Gần 90% nhân sự cấp trung được hỏi cho biết bị stress trong công việc từ mức thỉnh thoảng đến rất thường xuyên, 58% không có hoặc có rất ít sự hứng thú trong công việc, 22% tự hào về thương hiệu công ty, 35% không tự hào hoặc không cảm giác gì về thương hiệu công ty”. -
Trả lương: Đừng cào bằng
Tại hội thảo “Đổi mới công tác đào tạo nhân lực cho các KCX và KCN ở Việt Nam” diễn ra tại TP HCM mới đây, khi đề cập thực trạng tiền lương của công nhân (CN) tại các doanh nghiệp (DN), ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, cảnh báo: “Nhiều DN xây dựng thang, bảng lương 20-30 bậc, mỗi bậc chỉ cách nhau 20.000-25.000 đồng. -
Người Việt chăm chỉ nhưng vì sao vẫn nghèo?
(Dân trí) - Năm 2015, mỗi người Việt làm được gần 80 triệu đồng và với con số này, năng suất lao động của Việt Nam vẫn trong diện thấp nhất khu vực. Phải chăng là do người Việt kém cỏi, chậm chạp, lười biếng hơn hay vì những nguyên nhân khác? Trả lời câu hỏi này sẽ thấy được nguyên nhân vẫn còn nhiều người nghèo dù lao động vất vả.