Tin tức về chủ đề "chương trình giáo dục phổ thông"
chương trình giáo dục phổ thông | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề chương trình giáo dục phổ thông
-
GS Nguyễn Minh Thuyết: Từng từ chối làm chương trình phổ thông vì công việc quá lớn
(Dân trí) - Từ một giáo sư đại học, đại biểu Quốc hội, sau 2 năm nhận nhiệm vụ, GS Nguyễn Minh Thuyết đã “trình làng” Chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhân dịp đầu xuân, ông có phút trải lòng về cơ duyên gách vác công việc đầu tiên trong lịch sử: Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông. -
Quốc hội không chấp thuận tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2
(Dân trí) - 414/453 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành thông qua luật Giáo dục (sửa đổi), 31 đại biểu không tán thành, 8 đại biểu không biểu quyết. Nhiều nội dung được tiếp thu, điều chỉnh như về triết lý giáo dục, hội đồng thẩm định sách giáo khoa… nhưng đề xuất quy định tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai không được chấp nhận… -
Vẫn còn tư duy dạy theo “sách giáo khoa trước mặt”
(Dân trí) - “Cách dạy hiện nay vẫn còn tư duy dạy theo "sách giáo khoa trước mặt", cách này không cần thiết so với tình hình hiện nay nữa. Vì yêu cầu của chương trình mới, giáo viên phải phân tích được chương trình, phải huy động vốn tự có để triển khai”. -
Tập huấn giáo viên tiểu học về phương pháp dạy tiếng Anh theo chương trình mới
(Dân trí) - Vừa qua tại Hà Nội, hội thảo tập huấn giáo viên tiểu học về phương pháp dạy tiếng Anh đã được tổ chức, nhằm giúp các thầy cô hiểu hơn về cách dạy mới, cách học mới, đặc biệt là với môn tiếng Anh ở bậc tiểu học. -
Học sinh phải hiểu “Học Toán để làm gì?” chứ không phải để đi thi
(Dân trí) - Thầy, cô giáo dạy học môn Toán phải giúp học sinh hiểu được bản chất, giải quyết được vấn đề thực tiễn cuộc sống, có thể kiếm tiền được từ kiến thức và trả lời được câu hỏi “Học Toán để làm gì?” chứ không phải học để đi thi. -
100 giảng viên chủ chốt được tập huấn chuẩn bị chương trình Giáo dục phổ thông mới
(Dân trí) - Từ ngày 6 - 8/5/2019, 100 giảng viên chủ chốt, là Thạc sĩ, Tiến sĩ, có chuyên môn về Quản lý giáo dục, được lựa chọn từ 9 trường đại học, học viện, được Bộ GD&ĐT tập huấn chuẩn bị Chương trình Giáo dục phổ thông mới. -
Dạy học tiếng Anh: Khó hội nhập nếu không cải thiện chất lượng
(Dân trí) - “Nếu không tập trung vào tiếng Anh, khó có thể hội nhập. Tuy nhiên, làm sao để cải thiện chất lượng tiếng Anh trong hệ thống giáo dục hiện nay”. Đó là ý kiến của GS. TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tại hội thảo “Dạy và học tiếng Anh tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông mới” vừa được tổ chức tại Hà Nội. -
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Không để sĩ số lớp học đông khi sáp nhập trường
(Dân trí) - Tại buổi khảo sát tình hình sáp nhập, dồn dịch trường, điểm trường tại một số cơ sở giáo dục tại tỉnh Điện Biên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý, dồn dịch hay sáp nhập phải kiên định đảm bảo tiêu chuẩn sư phạm, sáp nhập phải tốt lên chứ không phải để “gọn trường, chật lớp”. -
Chương trình tiếng Anh phổ thông mới: “Mở” đến đâu là vừa phải?
(Dân trí) - Tại hội thảo “Dạy và học tiếng Anh tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông mới” được tổ chức sáng 16/3 tại Hà Nội, nhiều chuyên gia kì vọng, những cải tiến trong chương trình mới sẽ giúp môn tiếng Anh không còn là nỗi sợ hãi của học sinh. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là sự không ăn khớp giữa chính sách và thực tiễn trong quá trình thực hiện. -
Học sinh, sinh viên thích thú trải nghiệm Ngày hội Khoa học
(Dân trí) - Ngày 2/3, tại Trường ĐH Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), đông đảo các em học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố thích thú cùng trải nghiệm “Ngày hội trải nghiệm Khoa học” do Viện nghiên cứu cao cấp về Toán phối hợp với Trường ĐH Quy Nhơn tổ chức. -
Giáo dục tiểu học khác biệt gì trong chương trình phổ thông mới?
(Dân trí) - “Trong chương trình giáo dục phổ thông mới sắp sửa triển khai tới đây, cấp tiểu học - một trong những cấp học quan trọng, cũng có nhiều điểm khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành”, TS. Thái Văn Tài - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ với PV Dân trí. -
Dấu ấn giáo dục hướng nghiệp
Trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, giáo dục hướng nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế thừa ưu điểm của chương trình giáo dục hướng nghiệp hiện hành; bám sát nội dung Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong GDPT giai đoạn 2018 - 2025”. -
Ngành Giáo dục chuẩn bị đội ngũ, cơ sở vật chất đón chương trình mới
Theo lộ trình, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021, bắt đầu với học sinh lớp một. Ngành giáo dục và đào tạo sẽ có một năm 2019 để hoàn tất các khâu chuẩn bị cho chương trình mới. Có rất nhiều việc sẽ được triển khai trong năm bản lề này, trong đó hai vấn đề được quan tâm nhiều nhất là cơ sở vật chất và đội ngũ nhà giáo. -
Mong ước ngành Giáo dục “lột xác” năm 2019
(Dân trí) - "Những tiêu cực, bất cập của giáo dục năm 2018 đã và đang được toàn ngành mổ xẻ, chấn chỉnh, rút kinh nghiệm. Quan sát các động thái kịp thời và tích cực của Bộ GD&ĐT, cùng với sự đồng hành, hưởng ứng của toàn xã hội, tôi có niềm tin vào sự thành công, sự lột xác của giáo dục trong năm 2019, năm bản lề mang đậm dấu ấn đổi mới, tạo tiền đề và động lực và cả niềm tin cho giai đoạn phát triển, đổi mới tiếp theo của giáo dục." -
“Tập trung rà soát lại đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục”
(Dân trí) - “Ngành Giáo dục cần tập trung sắp xếp lại mạng lưới trường học, rà soát đội ngũ giáo viên, thu hút nhân tài. Thực hiện việc đổi mới giáo dục phổ thông gắn với nâng cao chất lượng”, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị nhấn mạnh tại hội nghị sơ kết học kỳ 1 năm học 2018-2019.