Chương trình giáo dục phổ thông mới
-
Những điểm mới môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
(Dân trí) - Tại hội thảo quốc tế “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, SGK”, do Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức ngày 16/12, GS .TS Trần Thị Vinh, giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội, thành viên nhóm biên soạn Chương trình môn Lịch sử mới cho biết, chương trình có những thay đổi về cơ bản so với chương trình hiện hành. -
Chậm nhất 2020 phải áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới
(Dân trí) - Với đa số phiếu thuận, chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Không chốt “cứng” thời hạn lùi 1 năm hay 2 năm như đề xuất mà Quốc hội đưa ra hạn chót cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới là năm 2020. -
Lùi triển khai chương trình GDPT: Tập trung bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn mới
(Dân trí) - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: “Nếu Quốc hội cho phép đến năm 2021 - 2022 mới bắt đầu thực hiện đổi mới từ cấp THPT thì từ năm nay ngành giáo dục sẽ tập trung thực hiện rà soát bồi dưỡng giáo viên chứ không đào tạo mới để tận dụng tối đa đội ngũ giáo viên hiện có”. -
Đại biểu Quốc hội “truy” Bộ trưởng GD-ĐT số tiền lãng phí
(Dân trí) - Đại biểu Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo, triển khai đề án xây dựng chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới trong 3 năm qua, Bộ làm bao nhiêu sản phẩm, chi phí hết bao nhiêu tiền, hiện còn bao nhiêu tiền, lùi hạn thực hiện có gây lãng phí. Bộ trưởng thông tin, đến nay mới tiêu hết 50 tỷ đồng… -
Chậm toàn diện, chương trình giáo dục phổ thông mới phải lùi hạn
(Dân trí) - Chiều 2/11, Quốc hội xem xét, thảo luận về việc Chính phủ xin điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Cơ quan thẩm tra tờ trình của Chính phủ chỉ rõ, Bộ GT-ĐT đã chậm ở cả khâu ban hành chương trình mới, thẩm định, thực nghiệm sách giáo khoa và đặc biệt chậm trễ trong việc chuẩn bị giáo viên, cơ sở vật chất… -
Kiến nghị lùi 2 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới
(Dân trí) - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội vừa có báo cáo số 893 thẩm tra tờ trình của Chính phủ về việc điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo Nghị quyết 88 của Quốc hội. Theo đó, các thành viên Ủy ban đều đồng ý với việc lùi thời gian và thay đổi phương thức triển khai. -
Chương trình GDPT mới: Cần đặt giáo dục sức khỏe của học sinh lên hàng đầu
(Dân trí) - PGS.TS. Đặng Bá Lãm, Ban chuyên gia Học viện Quản lý giáo dục cho rằng, học sinh đến trường để sống và sẽ học qua cuộc sống đó. Lúc các em rèn luyện sức khỏe, học cách ứng xử xã hội, học đàn, học hát... là các em đang học, đang sống chứ không phải chỉ học toán, học văn mới là học. -
Chương trình, SGK phổ thông mới: Lùi 1 năm chưa chắc đã kịp triển khai?
(Dân trí) - Ngày 13/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc lùi thời điểm triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới mà Quốc hội đã thông qua cuối năm 2014 (tại Nghị quyết số 88 ngày 28/11/2014). Thời hạn lùi được đề xuất 1 năm nhưng các cơ quan của Quốc hội lo 1 năm chưa chắc đã kịp... -
Chính phủ đồng ý lùi thời gian một năm triển khai thực hiện chương trình - SGK mới
(Dân trí) - Trong kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình-sách giáo khoa mới. -
Chương trình phổ thông mới: Giới thiệu kiến thức “nhạy cảm” từ lớp 4
(Dân trí) - GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho biết, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ giới thiệu kiến thức về giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản - vốn được coi là nội dung nhạy cảm, tế nhị - bắt đầu từ lớp 4 (sớm hơn chương trình hiện hành 1 năm). -
Nhiều tỉnh đồng loạt kiến nghị “giãn” thời gian triển khai chương trình GDPT mới
(Dân trí) - Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 được trực tuyến ở 63 đầu cầu, lãnh đạo nhiều tỉnh/thành phố đã bày tỏ khó khăn, đặc biệt về điều kiện cơ sở vật chất và giáo viên nếu chương trình Giáo dục Phổ thông mới được triển khai đúng thời hạn. -
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giảm tải mạnh các tiết học cho học sinh
(Dân trí) - Chiều ngày 28/7, Bộ GD&ĐT đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm căn cứ xây dựng dự thảo các chương trình môn học và hoạt động giáo dục. Theo đó, thời lượng học trong chương trình giáo dục phổ thông này giảm mạnh. -
Cân nhắc điều chỉnh thời điểm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới
(Dân trí) - Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đề nghị Bộ GD&ĐT cân nhắc, có thể kiến nghị với Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh thời điểm bắt đầu thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới nhằm bảo đảm chất lượng và tính khả thi. -
Có thể lùi thời điểm áp dụng chương trình, SGK mới từ năm học 2019-2020 nếu chưa an tâm
(Dân trí) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, việc biên soạn, thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới phải chấp hành nghiêm nghị quyết của Quốc hội nhưng trên hết là phải bảo đảm chất lượng. Trong trường hợp chưa thực sự yên tâm về chất lượng, điều kiện thực hiện thì Bộ GD-ĐT báo cáo Chính phủ xem xét, kiến nghị lùi thời điểm thực hiện. -
Nên lùi lại 1 năm triển khai đại trà Chương trình Giáo dục phổ thông mới
(Dân trí) - Tại hội thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (GDPTTT) và yêu cầu đổi mới bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông do Học viện Quản lý giáo dục tổ chức, nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý giáo dục cho rằng nên lùi thời gian 1 năm triển khai đại trà chương trình giáo dục phổ thông mới. -
Góp ý chương trình GDPT tổng thể: Vẫn coi phân luồng bằng… phân ban!
(Dân trí) - “Quan niệm phân ban, phân khối ở phổ thông để chuẩn bị thi vào đại học là cổ xưa, cách đây nửa thế kỷ rồi…”, GS.TSKH Vũ Minh Giang (nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận định. Ông cho rằng, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới vẫn đang có sự nhầm lẫn tai hại về nhiệm vụ của giáo dục cấp 3. -
Chương trình GDPT tổng thể: Đổi mới đào tạo giáo viên khoa học tự nhiên
(Dân trí) - Bám sát quá trình đổi mới giáo dục phổ thông, các trường sư phạm đã có những thay đổi trong nội dung đào tạo nhằm bắt kịp đổi mới. Trong đó, công tác đào tạo giáo viên giảng dạy các môn khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đã được các trường sư phạm đặc biệt chú ý.