Tin tức về chủ đề "kính hiển vi"
kính hiển vi | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề kính hiển vi
-
Ra đời loại vật liệu… dày hơn khi được kéo giãn
(Dân trí) - Lẽ thường tình, khi ta kéo giãn mọi thứ, chúng đều trở nên mỏng hơn. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng; một số thứ, như da mèo, có những đặc tính kéo giãn “auxetic” (có hệ số Poisson âm). Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã sáng chế một loại vật liệu tổng hợp sẽ dày lên khi được kéo căng. -
Oxit kim loại tự hàn gắn có thể bảo vệ chống ăn mòn
(Dân trí) - Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát hiện ra rằng lớp bảo vệ rắn bằng oxit kim loại, khi được sử dụng dưới dạng lớp mỏng vừa phải, có khả năng biến dạng như chất lỏng và làm đầy mọi vết nứt và khe hở xuất hiện. -
Công cụ giá rẻ để phát hiện vi khuẩn trong thực phẩm và nước
(Dân trí) - Nhà khoa học thực phẩm Lili He và các cộng sự tại trường Đại học Massachusetts Amherst đã đưa ra một phương pháp mới để phát hiện nhanh vi khuẩn trong mẫu nước hoặc mẫu thực phẩm với chi phí thấp. Công cụ này khi được thương mại hóa, sẽ có ích cho các đầu bếp và nhân viên cứu hộ ứng phó với thiên ai. -
Hệ thống trí tuệ nhân tạo giúp phát hiện nhiễm trùng máu
(Dân trí) - Các nhà vi trùng học tại Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess (BIDMC) ở Boston, Mỹ đã phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo có khả năng phát hiện các nhiễm trùng máu để hỗ trợ chẩn đoán bệnh. Các kết quả được công bố trên Tạp chí Journal of Clinical Microbiology. -
Tấm graphene có thể cứng hơn kim cương
(Dân trí) - Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu khoa học tiên tiến thuộc trường Đại học New York đã phân lớp các tấm graphene để tạo ra vật liệu biến đổi thành cấu trúc giống kim cương ở dạng 3 chiều khi bị lực tác động mạnh. Thay đổi đột ngột độ dẫn điện của các tấm graphene khi bị lõm có thể mang lại cho vật liệu một số tính chất điện tử mới thú vị. -
Đo dòng điện để nhằm vào mục tiêu tế bào ung thư
(Dân trí) - Các nhà nghiên cứu tại trường Bách khoa liên bang Thụy Sỹ (EPFL) đã sử dụng hình ảnh điện hóa để tiến tới lập bản đồ sự phân bố của các phân tử sinh học trong mô. Công nghệ này chỉ sử dụng các dấu hiệu nội sinh mà không phải các chất tương phản, có thể là phương thức thay thế cho các kỹ thuật chụp hình tế bào hiện nay. -
Những mẹo vặt người "mù" công nghệ cũng có thể áp dụng dễ dàng
(Dân trí) - Mẹo hay cho dân công nghệ với “khay đựng trứng”, mẹo hay chế giá đỡ cho smartphone mọi lúc mọi nơi, chế kính hiển vi với smartphone hay mẹo phân biệt đồ công nghệ “bị làm nhái”… là những video công nghệ hấp dẫn nhất tuần qua trên Dân trí.