Tin tức về chủ đề "tăng giờ làm thêm"
tăng giờ làm thêm
-
Làm việc 44 giờ/tuần thì tăng khung giờ làm thêm không thành vấn đề!
(Dân trí) - Để cân bằng các nguyện vọng, lợi ích của cả người lao động và người sử dụng lao động, các đại biểu Quốc hội cho rằng, giảm thời giờ làm việc bình thường từ mức 48 giờ xuống 44 giờ/tuần thì việc tăng khung giờ thỏa thuận làm thêm tối đa lên 400 giờ/năm không thành vấn đề. -
Tăng giờ làm thêm sẽ hạn chế đổi mới công nghệ
(Dân trí) - Chính phủ vẫn nêu lý lẽ để bảo vệ quan điểm tăng giờ làm thêm. Không hoàn toàn “bác” đề xuất này nhưng UB Thường vụ Quốc hội cũng kiên trì khẳng định ý kiến ủng hộ phương án không tăng giờ làm tại phiên thảo luận về những vấn đề khác nhau của dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) sáng 20/9. -
Chủ tịch Quốc hội: Hướng tới xã hội tiến bộ mà lại bàn chuyện tăng giờ làm?
(Dân trí) - “Tăng giờ làm thêm là xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp, muốn tăng đơn hàng, doanh thu nhưng không muốn tăng chi phí cho người lao động. Tôi không đồng ý khi hướng tới xã hội tiến bộ mà chúng ta lại ngồi đây tính thêm giờ làm cho người lao động” – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói. -
Đề xuất giảm giờ làm: Người Việt lẽ ra lúc này phải lao động hăng say hơn!
(Dân trí) - Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc phân tích, những nước có nền kinh tế ở trình độ phát triển tương tự Việt Nam đều quy định làm việc 48 giờ/tuần. Chỉ một số nước phát triển cao thực hiện quy định làm việc 44 giờ/tuần, như khu vực ASEAN mới chỉ có 2 nước áp dụng. Đáng ra mỗi người Việt lúc này càng phải lao động hăng say hơn. -
Cô công nhân gầy yếu vẫn “đòi” làm thêm: Nên hay không tăng giờ làm?
(Dân trí) - Phó Chủ nhiệm UB Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi kể chuyện đi thực tế tại Bình Dương, có cô công nhân trẻ gầy gò, xanh xao đúng lên đề nghị được làm thêm giờ để có thêm thu nhập, để đủ sống, đủ nuôi con. Mổ xẻ câu chuyện này, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh làm thêm là nhu cầu thực tế, ý kiến khác lại cho rằng đó là biểu hiện tiêu cực… -
"Nóng" quy định tăng giờ làm thêm, giảm giờ làm cho người lao động
(Dân trí) - Quy định giờ làm thêm từ 10-12 giờ mỗi tuần, tổng số giờ làm trong tuần giảm từ 48 xuống còn 44 giờ là 2 nội dung được các đại biểu bàn luận sôi nổi tại hội nghị lấy ý kiến dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi được tổ chức tại TPHCM. -
Làm việc cả thứ Bảy, công nhân nghỉ hưu muộn hơn công chức… 8 năm!
(Dân trí) - Đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nhận định, cán bộ công chức đã được áp dụng chế độ làm việc 40 giờ, tức 5 ngày/tuần 20 năm nay nhưng người lao động ở khối doanh nghiệp hiện vẫn đang phải làm 48 giờ, tức 6 ngày/tuần. Tính ra, người làm việc ở khu vực doanh nghiệp phải làm thêm 8 năm 4 tháng so với công chức mới được nghỉ hưu. -
Tăng giờ làm thêm: Cả hai phương án đều khó chấp nhận
Trước thông tin Bộ LĐTBXH đang lấy ý kiến về vấn đề tăng giờ làm thêm tại Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2012, ông Lê Đình Quảng - Phó Trưởng ban Quan hệ lao động (Tổng LĐLĐVN) - cho rằng, cả hai phương án tăng giờ làm mà bộ này đưa ra đều khó chấp nhận đối với người lao động. -
Sửa luật lao động: Đề xuất tăng giờ làm thêm với 2 phương án
(Dân trí) - Dự thảo sửa đổi Luật lao động năm 2012 để mở 2 lựa chọn. Phương án 1: Tăng số giờ làm thêm không quá 600 giờ/năm. Phương án 2: Người lao động có thể làm thêm không quá 12 giờ trong 1 ngày và không quá 5 ngày liên tục cho mỗi đợt làm thêm giờ. -
Tăng "trần" về giờ làm thêm: Cần xét trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác
Đó là ý kiến của ông Lê Đình Quảng - Phó ban Quan hệ LĐ (Tổng LĐLĐVN). Cụ thể, khi xem xét đề xuất tăng giờ làm thêm trong năm thì phải xem xét tổng thể: Điều kiện KTXH của đất nước, vấn đề sức khỏe của NLĐ, vấn đề quan hệ giữa việc làm và thất nghiệp, vấn đề người sử dụng LĐ, và đặc biệt là trong tương quan với giờ làm việc chính thức. -
Thách thức của Việt Nam trước việc gia nhập TPP
(Dân trí) - Sáng 18/5, các đại biểu thuộc tổ chức nước ngoài, hiệp hội doanh nghiệp cùng hàng trăm chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước đã có buổi “hội đàm” từ đó đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một vài quy định trong hệ thống pháp luật lao động, đặc biệt là Bộ luật lao động (2012), Luật công đoàn, sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và các cam kết trong Hiệp định TPP.