Tin tức về chủ đề "tiếng mẹ đẻ"
tiếng mẹ đẻ | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề tiếng mẹ đẻ
-
Học ngoại ngữ sai cách: Trẻ dễ bị loạn ngữ
(Dân trí) - “Trẻ học ngoại ngữ phải có sự tương tác. Nếu trẻ tiếp xúc một mình với các thiết bị điện tử trong thời gian dài, sẽ gây loạn và việc dẫn truyền các thông tin bị đứt đoạn”, trên đây là nhận xét của PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện trưởng Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người, về việc cho trẻ học ngoại ngữ sai cách. -
Quảng Ngãi: Dạy cho học sinh vùng cao nói tiếng Việt trước khi vào lớp 1
(Dân trí) - Thời điểm này, những điểm trường tiểu học ở các huyện vùng cao Quảng Ngãi đã vang lên tiếng ê a của học sinh. Đây là những học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số đến trường sớm để tập nói tiếng Việt trước khi vào lớp 1. -
“Trạng Nguyên Tiếng Việt” toàn quốc dành 1 giờ mỗi ngày học tiếng mẹ đẻ
(Dân trí) - Vượt qua 32.000 thí sinh đến từ 49 tỉnh thành ở vòng loại, em Võ Hải Nam (Hà Nội) và Nguyễn Bảo Vy (Bắc Ninh) tiếp tục chiến thắng 162 đối thủ ở vòng chung kết cấp quốc gia để được khoác áo mũ “Trạng Nguyên Tiếng Việt” nhỏ tuổi toàn quốc năm học 2016-2017. -
Học tiếng Anh đã khó, học tiếng Nga, tiếng Trung càng nhanh quên
(Dân trí) - Tiếng Anh đã được đưa vào giáo trình sách giáo khoa cách đây khoảng 20 năm vậy mà trình độ học sinh nói chung còn “lẹt đẹt”. Kì thi THPT quốc gia năm 2016, lượng thí sinh đạt điểm thấp ở môn tiếng Anh rất nhiều, từ thành phố đến nông thôn. Nhiều em cố học chỉ để vượt qua điểm liệt môn tiếng Anh, rất nhiều học sinh đều coi môn tiếng Anh là môn khó nhằn trong suốt quá trình đi học. -
GS Trần Văn Nhung: Đầu tiên là tiếng Anh, sau mới đến ngoại ngữ khác
(Dân trí) - Trong bức thư ngỏ gửi Bộ Chính trị về quốc sách cho tiếng Anh vừa được chia sẻ, GS Trần Văn Nhung (nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) cho biết, chúng ta tôn trọng sự đa dạng và bình đẳng văn hóa, nhưng trên hết phải xuất phát từ chính quyền lợi chính đáng và thiêng liêng của dân tộc ta khi lựa chọn và quyết định ngoại ngữ thứ nhất. Theo ông, đầu tiên là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác. -
“Chửi cha không bằng pha tiếng”
(Dân trí) - Cuộc tranh luận gay gắt vừa mới diễn ra gần đây về một giải pháp cho việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đã nhắc chúng ta nhớ đến một vấn đề cấp bách và thiết thân hơn từng được dư luận quan tâm và vẫn đang tiếp diễn trong quá trình thực hành tiếng Việt hiện nay. -
Tiếng Anh có còn là ngoại ngữ?
Tiếng Anh ngày càng trở nên phổ biến trên khắp thế giới, là ngôn ngữ có nhiều quốc gia sử dụng nhất (hơn 100 quốc gia) và là ngôn ngữ có nhiều người học nhất (hơn 1,5 tỉ người). Thời đại này, tiếng Anh chính là ngôn ngữ quốc tế, nghĩa là khi hai nước sử dụng ngôn ngữ khác nhau sẽ dùng đến ngôn ngữ trung gian là tiếng Anh để giao dịch, đàm phán. -
Mẹ “thần đồng” Đỗ Nhật Nam: Trước khi để con học tiếng Anh, tôi dạy con yêu tiếng Việt
Nói đến Đỗ Nhật Nam, chúng ta không thể bỏ qua khả năng Tiếng Anh “ cực khủng” của em. Bảng thành tích đồ sộ và những dấu ấn liên tiếp trong thời gian qua là minh chứng trực tiếp cho thấy khả năng ngoại ngữ của em vẫn đang được “nâng trình” lên những tầm cao mới.