Tin tức về chủ đề "tiếng Trung Quốc"
tiếng Trung Quốc | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề tiếng Trung Quốc
-
"Hệ thống loa bờ biển Nha Trang chỉ phát tiếng Trung Quốc" là thông tin bịa đặt
(Dân trí) - Trong hai ngày qua, một số trang mạng xã hội đã đăng tải, chia sẻ một video clip về hệ thống loa truyền thanh tại các công viên bờ biển thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa phát tiếng Trung Quốc, kèm theo những bình luận bịa đặt, xuyên tạc. Thông tấn xã Việt Nam khẳng định: nội dung video clip nói trên hoàn toàn không chính xác và người thực hiện có mục đích xấu. -
Vì sao dùng chữ Trung Quốc trong ga đường sắt Cát Linh - Hà Đông?
(Dân trí) - Nhà ga La Khê của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) được chọn là điểm mẫu để trưng bày tổng thể hệ thống dự án. Nhiều người thắc mắc, tại sao trong nhà ga hiện nay lại có các chỉ dẫn và thuyết minh bằng chữ Trung Quốc. -
Bất ngờ chuyện dân làng gỗ mỹ nghệ Đông Giao hạn chế dùng tiếng Trung
(Dân trí) - Giống như Đồng Kỵ (Bắc Ninh), làng đồ gỗ mỹ nghệ Đông Giao (huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) cũng thường xuyên giao dịch với khách Trung Quốc nên nơi đây cũng xuất hiện nhiều biển hiệu có chữ tiếng Trung. Tuy nhiên, ngay từ đầu cách làm biển hiệu của người dân ở đây đã khác với Đồng Kỵ. Dân trí đã đến tận nơi để tìm hiểu. -
Vẫn ngập tràn biển hiệu tiếng Trung ở các làng mộc Đồng Kỵ
(Dân trí) - Các loại hình kinh doanh, giải trí ở các làng mộc quanh Đồng Kỵ bây giờ đều đang hướng tới phục vụ các thương lái Trung Quốc là chính. Vì thế các biển hiệu quảng cáo tại đây vẫn tràn ngập tiếng Trung, cho dù đã sửa tỉ lệ chữ tiếng Trung nhỏ hơn theo quy định hoặc chỉnh lại cho na ná phiên âm tiếng Trung. -
Facebook sẽ kiểm soát nội dung để chiều lòng chính phủ Trung Quốc?
(Dân trí) - Là mạng xã hội lớn nhất thế giới nhưng Facebook vẫn chưa thể có mặt tại Trung Quốc vì sự ngăn cấm của chính phủ nước này. Theo thông tin bị rò rỉ, để có thể đặt chân vào thị trường 1,3 tỷ người này, Facebook đã có những nhượng bộ với chính phủ Trung Quốc. -
Thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3: Không nên ôm đồm!
(Dân trí) - Bàn về đề án thí điểm dạy, học tiếng Nga, tiếng Trung như ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 năm 2017, nhiều trí thức Việt ở nhiều quốc gia trên thế giới đều cho rằng, ở thời điểm hiện tại, ngành giáo dục Việt cần tập trung tiếng Anh làm ngoại ngữ chính vì đó là công cụ mở được nhiều cánh cửa nhất cho thế hệ trẻ; không nên bắt các em “ôm đồm” thêm thứ tiếng khác. -
Trần Đăng Khoa: Hãy làm cho học sinh giỏi tiếng Anh trước đã
Một đề xuất đang thu hút sự chú ý của công luận. Đấy là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ đưa việc học tiếng Nga, tiếng Trung vào các trường phổ thông. Đó là ngoại ngữ thứ nhất. Theo đó, bắt buộc các em sẽ phải học hai ngoại ngữ này bắt đầu từ lớp ba. Cũng theo giải thích của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ngoại ngữ thứ nhất” là ngoại ngữ bắt buộc. -
Bộ GD&ĐT giải thích việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3
(Dân trí) - Sau khi Dân trí đưa thông tin dự kiến sẽ thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3 vào năm 2017, dư luận đã có nhiều phản ứng trái chiều. Chiều 22/9, Ban Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (Bộ GD&ĐT) đã trả lời chính thức về vấn đề này với Báo Dân trí. -
Cần đưa ra thảo luận trước khi thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ năm 2017
(Dân trí) - Mặc dù chỉ mới là đề xuất, chưa phải kế hoạch triển khai thực hiện nhưng lộ trình Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020 đề ra việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ thứ nhất từ năm lớp 3 đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.