Tin tức về chủ đề "tín dụng bất động sản"
tín dụng bất động sản | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề tín dụng bất động sản
-
TPHCM: Tín dụng vào bất động sản vẫn tăng nhưng thu ngân sách “tụt dốc”
(Dân trí) - Tín dụng “rót” vào bất động sản cả nước trong 8 tháng đầu năm 2019 là 1,5 triệu tỷ đồng (tăng gần 14,6% so với cuối năm 2018), vào TPHCM là 269.000 tỷ đồng (chỉ tăng 3,41% so với cuối năm 2018). Đáng chú ý, trong khi nguồn thu ngân sách từ đất đai của cả nước tăng thì số thu từ tiền sử dụng đất dự án ở TPHCM lại tiếp tục sụt giảm. -
"Siết" tín dụng bất động sản: Quá an toàn sẽ khiến thị trường rơi vào "tĩnh lặng"
(Dân trí) - Chuyên gia đánh giá, giảm vốn tín dụng đáp ứng cho kinh doanh bất động sản của các nhà đầu tư tư nhân sẽ khiến giảm cầu kinh doanh bất động sản. Cả cung và cầu bất động sản đều giảm làm cho thị trường bất động sản rơi vào "tĩnh lặng -
Tín dụng bất động sản: Vay tối đa 50% giá trị, trả không vượt 50% thu nhập... là an toàn
(Dân trí) - "Khi vay tiền mua nhà, khách hàng chỉ nên vay tối đa 50% giá trị ngôi nhà và số tiền phải trả hằng tháng không được vượt quá 50% tổng thu nhập của vợ và chồng. Đây là mức vay an toàn để người vay không rơi vào "bẫy" lãi suất, vẫn còn dư cho sinh hoạt trong gia đình". -
“Đói” nguồn vốn, doanh nghiệp địa ốc thêm lao đao vì siết tín dụng
(Dân trí) - Nguồn lực tài chính cho thị trường bất động sản còn thấp, chủ yếu dùng vốn tín dụng ngân hàng và ứng trước của khách hàng, hiện chưa có nguồn vốn dài hạn, ổn định cho thị trường. Trong khi nguồn vốn thay thế không dễ tìm thì doanh nghiệp bất động sản đang phải đối mặt với rủi ro khi nguồn vốn tín dụng. -
Chuyên gia: Điện xăng cùng tăng chắc chắn tác động tới giá bất động sản
(Dân trí) - Chuyên gia cho rằng, một loạt thay đổi về giá các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu và điện sẽ tác động đến giá đầu vào của bất động sản, vật liệu xây dựng, nhân công lao động sẽ tăng theo. Điều này chắc chắn tác động tới giá bất động sản. -
Tín dụng chảy vào bất động sản là “con số không hề nhỏ”: Siết là đúng?
(Dân trí) - Theo quan điểm của TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng thì việc thắt chặt tín dụng nói chung và vào thị trường bất động sản đầu năm 2019 sẽ có những tác động nhiều chiều. Mặc dù sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp và cả người mua nhà nhưng để tránh bong bóng, việc siết chặt này là cần thiết. -
Kiểm soát chặt vốn bất động sản và lý giải từ Thống đốc Lê Minh Hưng
(Dân trí) - Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngân hàng do các quy định pháp luật hiện hành đối với lĩnh vực BĐS còn nhiều bất cập, đặc biệt là các quy định điều chỉnh đối với một số loại hình BĐS mới. -
Bộ Xây dựng: Không nên tính khoản cho vay mua nhà là tín dụng tiêu dùng
(Dân trí) - Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho rằng để kiểm soát tốt dòng vốn cho vay bất động sản thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải xác định lại về khái niệm cho vay tiêu dùng, không nên tính khoản cho vay mua nhà là cho vay tiêu dùng. -
Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hạn chế tín dụng vào bất động sản
(Dân trí) - Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 19/2017/TT-NHNN cho phép các ngân hàng được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa theo lộ trình: Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/12/2018 là 45% và từ ngày 01/01/2019 là 40%. -
Sửa đổi Thông tư 36: Liệu có dung hòa được lợi ích các bên?
(Dân trí) - Đánh giá về Thông tư 06/2016 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung Thông tư 36 trước đó với khá nhiều điều khoản “mở”, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoERA) cho hay: “Thông tư thể hiện sự lắng nghe, cầu thị của NHNN cho thị trường, cho các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) và đây là nhân tố tạo ra bước ngoặt của thị trường trong thời gian sắp tới”. -
Ngân hàng siết cho vay, bất động sản lo “sốt vó”
(Dân trí) - Ngân hàng Nhà nước dự thảo giảm trần sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn từ 60% hiện nay xuống còn 40% đang khiến các doanh nghiệp bất động sản lo “sốt vó”. Nhiều người cho rằng, thực chất của việc giảm trần này là hạn chế nguồn cung tín dụng vào thị trường BĐS và điều đó sẽ gây rất nhiều bất lợi.