Tin tức về chủ đề "văn học dân gian"
văn học dân gian | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề văn học dân gian
-
Học sinh Hà Nội học Lịch sử, Văn học, Mỹ thuật qua không gian tết làng quê Bắc bộ
(Dân trí) - Ngày 3/2/2018, “Hội xuân làng Chòng” đã được học sinh Hà Nội tổ chức tại Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội. Từ hợ làng, múa hát sân đình, vẽ tranh Đông Hồ, cho chữ, đến các trò chơi kéo co, bịt mắt đập niêu đất, bắt chạch trong chum… đã được các em tái hiện sinh động. -
Ông lão đánh cá, 40 “tên cướp” và chợt nhớ bác Thanh
(Dân trí) - Ấy là cách nói theo “ngôn ngữ văn học dân gian” còn thực tế, “ông lão đánh cá” ở đây là “nhân vật” xuất hiện trong phát biểu của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng. 40 “tên cướp” là để chỉ 40 ngôi biệt thự “băm nát” bán đảo Sơn Trà. Còn bác Thanh là cố Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh, nguyên Bí thư Thành ủy “Thành phố đáng sống” này. -
“Kê khống”, “cầm nhầm” và tiền dân không phải là vỏ hến!
(Dân trí) - Nếu hiểu một cách đơn giản và cũng bản chất nhất, ăn cắp tức là lấy của người khác về làm của mình thì có lẽ trong tiếng Việt, ít có từ nào nhiều “biến thái” như hai từ này. Đó là “chôm chỉa”, “đạo chích”, “hai ngón”, “tham ô”, “tham nhũng”… và cả “cầm nhầm”, “kê khống”. -
Phát hiện cung điện hoàng gia có niên đại từ thế kỷ thứ 6
(Dân trí) - Một cung điện hoàng gia đã được phát hiện ở khu vực được cho là nơi sinh của vị Hiệp sĩ nổi tiếng nhất nước Anh. Các nhà khảo cổ học tin rằng họ đã tìm thấy một cung điện Dark Age ở Tintagel, Cornwall mà từ lâu các học giả đã tranh luận rằng đó là nơi sinh ra của Vua Arthur. -
Về cây hoa sen trong bài ca dao “Tát nước đầu đình”
(Dân trí) - "Tát nước đầu đình" là bài ca dao quen thuộc với mọi tâm hồn Việt, ít ngày nay bỗng được báo chí nhắc tới nhiều do phát hiện của nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long về cây hoa sen mọc ở chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội". -
Chi tiết "Thánh Gióng tắm hồ Tây": Do thiếu thận trọng khi chọn ví dụ
(Dân trí) - Nhà giáo Nguyễn Hùng Vỹ, giảng viên khoa Văn học (ĐH KHXH&NV-ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: “Tôi không cho việc chọn đoạn trích chi tiết "Thánh Gióng tắm hồ Tây" là lỗi mà là thiếu kinh nghiệm sư phạm, thiếu thận trọng khi chọn ví dụ. Có thế mới sinh ra dị nghị xôn xao”. -
PGS Nguyễn Thị Huế không nên bao biện…!
(Dân trí) - Vụ biến tác phẩm “Đi đánh Thần Hạn” của Nhà thơ Trần Đăng Khoa thành dân gian, không thể nói khác là nỗi xấu hổ của nền học thuật nước nhà. Đáng lẽ trước những sai lầm ngớ ngẩn trên, chủ biên và nhóm tác giả phải thành thật nhận lỗi tác giả và bạn đọc. -
Lộ diện những yếu kém trong nghiên cứu khoa học
(Dân trí) - Từ một vụ việc hẹp là sai sót trong việc biên soan bộ Từ điển "Type" Truyện dân gian Việt Nam, các bạn đọc đã mở ra những suy nghĩ rộng, sâu và đầy trách nhiệm về những hạn chế, yếu kém trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học hiện nay của nước nhà -
Chủ biên lên tiếng vụ “biến" thơ Trần Đăng Khoa thành tác phẩm dân gian
(Dân trí) - Những ngày qua dư luận xôn xao quanh việc cuốn “Từ điển type truyện dân gian Việt Nam” in nhầm truyện thơ “Đi đánh thần hạn” của nhà thơ Trần Đăng Khoa thành truyện… dân gian Bạc Liêu. Trước dư luận, PGS.TS Nguyễn Thị Huế- chủ biên của cuốn từ điển trên đã lên tiếng. -
Nhà thơ Trần Đăng Khoa muốn khép lại câu chuyện đáng tiếc!
(Dân trí) - Sau khi BLOG đăng bài “Nhà thơ Trần Đăng Khoa ngủ một đêm thấy mình là dân gian”, Nhà thơ đã gửi đến chúng tôi bài viết theo đó, anh muốn “khép lại chuyện đáng tiếc này”. Tuy nhiên, giờ đây không phải là chuyện của hai người bởi nó liên quan đến quyền sở hữu, ngân sách, danh dự…