Tin tức về chủ đề "chăm sóc vườn"
chăm sóc vườn | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề chăm sóc vườn
-
Lãi 250 triệu mỗi năm từ 750 gốc cam Canh trồng trên đất dốc
Vào vườn cam Canh của gia đình ông Phạm Văn Yên, thôn Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước hình ảnh 750 gốc cam sai trĩu rủ xuống đất, vàng rực cả một vùng đồi. Vườn cam Canh của ông Yên rộng 9.000 m2, sau khi trừ chi phí mỗi năm ông lãi 250 triệu đồng. -
Dân trồng cà phê “khóc ròng” vì mất mùa, “khát” nhân công
(Dân trí) - Gần một năm chăm sóc, nhưng vụ cà phê năm nay lại rơi vào “thảm cảnh” mất mùa nặng nề. Nghịch lý hơn, năng suất giảm mạnh, trong khi đó công nhân hái cà phê lại khan hiếm, đắt đỏ…điều này khiến nhiều nông dân rơi vào cảnh “trắng tay” sau một mùa cà phê. -
Nữ nhân viên y tế kiếm thêm gần chục triệu đồng từ hơn 2.000 gốc hồng
(Dân trí) - Nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, bà mẹ trẻ Dương Thị Thơm (SN 1991, phường Nghĩa Tân, TX. Gia Nghĩa) đã đầu tư, xây dựng một vườn hồng ngay trên mảnh đất của gia đình. Ngoài mục đích thỏa mãn đam mê, vườn hồng ngoại hơn 2.000 gốc còn giúp nữ nhân viên y tế dự phòng kiếm thêm thu nhập. -
Cụ bà 71 tuổi tổ chức tour du lịch nông nghiệp làm du khách thích mê
Cuốc đất, trồng rau, gánh nước tưới… là những trải nghiệm thú vị trong tour du lịch nông nghiệp do bà Nguyễn Thị Công (71 tuổi) hội viên nông dân phường Mỹ An (quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng) gắn kết với một công ty du lịch tổ chức khiến nhiều du khách thích thú. -
Lâm Đồng: Bỏ làm kỹ sư về trồng phúc bồn tử thu gần 1 tỷ mỗi năm
(Dân trí) - Từng là kỹ sư điện tại một thành phố lớn nhưng mức lương không đủ trang trải cuộc sống, anh Nguyễn Văn Lưỡng (SN 1988, Lâm Đồng) đã quyết định về quê lập nghiệp. Hiện với hơn 1ha cây phúc bồn tử, anh Nguyễn Văn Lưỡng thu khoảng 900 triệu đồng mỗi năm, giúp kinh tế gia đình vươn lên. -
Lâm Đồng: Thu tiền tỉ từ trồng hoa lan vũ nữ xuất khẩu
(Dân trí) - Biết đến mô hình liên kết trồng hoa lan vũ nữ xuất khẩu, nhiều hộ dân ở Lâm Đồng đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng và đã thành công. Mỗi năm, công việc trồng và xuất khẩu lan vũ nữ cắt cành đã tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng chục hộ gia đình ở địa phương. -
Cả làng phản đối, tỷ phú 'điên rồ' khởi dựng vựa cây 200 tỷ đồng
Những vườn cam, vườn bưởi sai trĩu, quả vàng óng ả đang chờ đến ngày thu hoạch. Mấy năm nay, vựa cây có múi Đồng Thanh đem lại sự sung túc, ấm no cho bà con nông dân khi tạo ra nguồn thu nhập khủng, lên tới 200 tỷ đồng/năm. Thoát khỏi những ngày tháng đói nghèo, Đồng Thanh được nhắc đến với cái tên: xã "tỷ phú". -
Khổ công trồng hoa "giấc mộng vua Trần”, lãi hơn 200 triệu/năm
Bà Lại Thị Nga, ở khu trung tâm xã Tả Phìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) được biết đến là người “giàu có” địa lan nhất vùng. Trong vườn lan nhà bà hiện lên đến cả nghìn chậu. Mỗi năm, bán loài hoa “đỏng đảnh” như thiếu nữ này, bà Nga lãi hơn 200 triệu đồng. -
Nông dân trẻ bén duyên hoa lan, thu tiền tỷ mỗi năm
Với diện tích 700m2 vườn, nông dân trẻ Tạ Công Soái (SN 1982, ở thôn Đồng Nhân, xã Đông La, huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm. Anh Soái kể, trước đây anh vốn làm thợ mộc nhưng đồng lương công thợ chỉ đủ ăn, không thể làm giàu. -
Ảnh dự thi số 11: Vườn rau xanh mướt trên sân thượng
(Dân trí) - "Chăm sóc vườn rau cũng là một cách dưỡng sinh và giải trí của người cao tuổi như vợ chồng tôi, chưa nói đến việc luôn có rau sạch thật sự để ăn. Đây là một không gian xanh vô cùng có ích, đơn giản, dễ thực hiện và không hề tốn kém về mặt đầu tư". -
Tinh khiết vườn rau sạch trong trường mầm non cho trẻ ăn an toàn
(Dân trí) - Đó là vườn rau sạch hiện đang rất xanh tốt và ngày càng nhân thêm nhiều loại rau ở trường Mầm Non 1 (đường Đống Đa, Thành phố Huế). Vườn rau được đánh giá cao và quan trọng nhất: đã mang lại những bữa ăn “xanh sạch”, “an toàn” cho trẻ. -
Hàng ngàn hộ dân trồng chè điêu đứng vì không có người mua
(Dân trí) - Hàng ngàn hộ dân và các nhà máy chế biến sản phẩm chè ô long đang rơi vào tình cảnh “sống dở, chết dở”, những vườn chè trước đây cho thu nhập ổn định thì nay người nông dân phải cắn răng phá bỏ, cắt trà ô lông cao cấp đem bán như chè chợ khiến gánh nặng mưu sinh ngày cận Tết càng nặng trĩu.