Tin tức về chủ đề "sửa luật giáo dục đại học"
sửa luật giáo dục đại học
-
Quốc hội duyệt mô hình “đại học mẹ - đại học con”
(Dân trí) - Với đa số phiếu tán thành, chiều 19/11, Quốc hội thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học. Những vấn đề có nhiều tranh luận trước đó như mô hình hệ thống giáo dục đại học, quyền tự quyết của đại học, cấp bằng, học phí… đều nhận tỷ lệ tán thành cao. -
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: Không thể có trường đại học… vô chủ!
(Dân trí) - “Không làm rõ các quyền của chủ sở hữu trường đại học thì đại học như không có chủ, rất nguy hiểm. Không thể có đại học vô chủ, đại học phải có chủ và người chủ phải làm đúng quyền của mình”- Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân góp ý sửa luật Giáo dục đại học. -
Có mặt trong tốp 1.000 trường hàng đầu thế giới, 2 đại học quốc gia được duy trì
(Dân trí) - Giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi), Chủ nhiệm UB Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình nhận định, sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, mô hình hai ĐHQG đã ổn định và mang lại kết quả nhất định, có mặt trong danh sách 1.000 trường đại học hàng đầu thế giới. -
Chủ tịch Quốc hội: Cần phát triển, nâng cao vị thế 2 Đại học Quốc gia
(Dân trí) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu yêu cầu đó tại phiên thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học tại UB Thường vụ Quốc hội sáng 12/9. Đến thời điểm nay, mô hình hệ thống trường đại học đã được chốt với 2 cấp độ tổ chức: trường đại học và đại học. -
“Đại học Quốc gia, nghe thì hoành tráng nhưng…”
(Dân trí) - “Sai lầm trong việc tổ chức đại học là chỉ nhìn vào quy mô trường mà không nhìn vào năng lực đào tạo, vào nhu cầu của người học… Xưa nay cứ nói đến Đại học Quốc gia là nói tới sự hoành tráng, quy mô nhưng trong đó không phải trường nào, khoa nào cũng nhận được sự đánh giá cao từ xã hội” - đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng nhận xét. -
Tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình của trường đại học
(Dân trí) - Trường đại học có trách nhiệm giải trình đối với người học, xã hội, cơ quan quản lý về cam kết chất lượng, công khai chỉ số kết quả hoạt động hàng năm, về báo cáo tài chính. Trường cũng phải giải trình về mức lương, thưởng, quyền lợi của lãnh đạo, quản lý nhà trường… -
Không thống nhất đề xuất thay “học phí” bằng “giá dịch vụ đào tạo”
(Dân trí) - Thẩm tra dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học được trình ra Quốc hội sáng nay 30/5, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tán thành quan điểm tính đúng, tính đủ học phí nhưng không nhất trí việc thay thuật ngữ học phí bằng giá dịch vụ đào tạo… -
Giáo dục đại học: “Nút thắt” chưa gỡ được cốt lõi
(Dân trí) - Chính phủ trình xin sửa luật Giáo dục Đại học 2012 với lý do sau gần 5 năm thực hiện luật đã bộc lộ hạn chế, bất cập, trở thành những điểm nghẽn, nút thắt cản trở đổi mới. Tuy nhiên, dự thảo luật sửa đổi đưa ra được nhận xét tuy chỉnh hơn một nửa nhưng chưa phải là cốt lõi, chưa thực sự cần thiết…